Bệnh pôlýp mạch hắc mạc rất phổ biến ở bệnh nhân Châu Á, trong khi đó chụp huỳnh quang với ICG thì không phải nơi nào cũng có. Do đó, vai trò của OCT trong chẩn đoán và điều trị PCV ngày càng được chú trọng và được khẳng định. Mời quý vị đọc fulltext.
Tóm tắt bởi TS. BS. Nguyễn Như Quân
Polyp mạch hắc mạc
Được coi là một thể của nAMD, đặc trưng bởi: bong BMST, bong võng mạc, xuất huyết
IGCA: tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán PCV, tuy nhiên có nhiều hạn chế
OCT trong chẩn đoán PCV
- Kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh cho phép quan sát lát cắt ngang võng mạc.
- Là kỹ thuật chẩn đoán không xâm lấn, cho kết quả nhanh chóng, có thể sử dụng để phân tích định lượng.
- Thường được các chuyên gia võng mạc sử dụng trong chẩn đoán PCV.
Mục tiêu của phân tích
Phân tích gộp được tiến hành nhằm: đánh giá giá trị chẩn đoán của OCT so với IGCA bằng cách phân tích:
- Độ chính xác khi chẩn đoán
- Độ nhạy độ, độ đặc hiệu
- Tỷ số khả dĩ (likelihood ratio), diện tích dưới SROC
Tiêu chí phụ:
- Các đặc điểm trên SD-OCT trong chẩn đoán PCV
Phương pháp
- Rà soát dữ liệu từ 3 hệ thống y văn: PubMed, Science Direct và Scholar Google.
- Từ khóa: “Polypoidal choroidal vasculopathy”, “Indocyanine Green Angiography”, “Optical Coherence Tomography”, “diagnosis”, hoặc các thuật ngữ liên quan
- Tiêu chuẩn chọn nghiên cứu đưa vào phân tích:
- Có đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của SD-OCT trong phát hiện PCV.
- Có đưa ra các tiêu chuẩn định trước cho PCV trên SD-OCT.
- Được chẩn đoán xác định bằng IGCA.
Kết quả
Những dấu hiệu nào của PCV hay gặp nhất trên OCT
Bàn luận
- Sử dụng độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC do không tính được Positive predictive value (PPV) và Negative predictive value (NPV) do không có tỷ lệ lưu hành (Prevalence)
- Ngưỡng chẩn đoán dương tính PCV đôi khi phụ thuộc vào ý kiến của nghiên cứu viên do đó có thể bị thành kiến (bias)
- Chưa thống nhất về độ dầy hắc mạc dưới hoàng điểm
- Bình thường 220-350 nm
- Dày hắc mạc > 390 nm
- Enface OCT không giúp ích chẩn đoán PCV <– Khác với đồng thuận APOIS
YouTube
Tài liệu tham khảo
- AMD, age-related macular degeneration; ICGA, indocyanine green angiography; PCV, polypoidal choroidal vasculopathy.
Honda S et al. Ophthalmologica 2014; 231 (2): 59–74. Wong CW et al. J Clin Med 2015; 4 (5): 782–821. Hatz K et al. Br J Ophthalmol 2014; 98 (2): 188–194. 4. Jonas JB. Lancet Glob Health 2014; 2 (2): e65–e66. - Chaikitmongkol, V., Cheung, C., Koizumi, H., Govindahar, V., Chhablani, J., & Lai, T. (2020). Latest Developments in Polypoidal Choroidal Vasculopathy: Epidemiology, Etiology, Diagnosis, and Treatment. Asia-Pacific journal of ophthalmology (Philadelphia, Pa.), 9(3), 260–268. https://doi.org/10.1097/01.APO.0000656992.00746.48
- Permadi AC, Djatikusumo A, Adriono GA. Optical coherence tomography in diagnosing polypoidal choroidal vasculopathy. Looking into the future: a systematic review and meta-analysis. Int J Retina Vitreous. 2022 Feb 28;8(1):14. doi: 10.1186/s40942-022-00365-5. PMID: 35227320; PMCID: PMC8883730.